Tìm kiếm: BrahMos
NI nhấn mạnh các loại tên lửa và xe phóng của Nga đều kế thừa từ Liên Xô giống như phần lớn các loại vũ khí trang thiết bị khác.
Tạp chí Mỹ National Interest, mới đây cho rằng hệ thống tên lửa mặt đất di động là đặc trưng nhất của Lực lượng Vũ trang Nga.
Tạp chí National Interest (Mỹ) đăng tải bài viết: "Các tên lửa di động của Nga: Vũ khí tối tượng của Putin (Mỹ không thể sánh được?)".
DNVN - Nga rất mong muốn Ấn Độ sẽ chọn tàu ngầm nước này cho kế hoạch hiện đại hóa lực lượng hải quân.
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển trang bị cho Lữ đoàn 682 đã phần nào được hé lộ trong phóng sự mới nhất của Báo Hải quân Việt Nam.
Không tính các loại vũ khí hạt nhân có tính hủy diệt thì Nga vẫn sở hữu nhiều loạt vũ khí tối tân khiến quân đội Mỹ e ngại.
Theo nguồn tin từ giới chức quốc phòng Ấn Độ, phiên bản mới của tên lửa hành trình BrahMos đang được hoàn thiện và sẽ sẵn sàng thử nghiệm trong năm 2020.
Quân đội Pakistan vừa tiến hành thử nghiệm thành công đối với tên lửa hành trình được phóng từ trên không mới có tên gọi Ra’ad-II.
Triển lãm Quốc phòng DefExpo 2020 vừa được khai mạc từ hôm qua và sẽ kéo dài tới ngày 9/2 năm nay với hàng loạt các loại vũ khí do Ấn Độ tự sản xuất được trong nước.
Hiện tại Việt Nam có khả năng sản xuất rất nhiều loại vũ khí do nước ngoài chuyển giao công nghệ và dưới đây chỉ là những "gương mặt" nổi bật nhất.
Phi đội chiến đấu cơ Su-30MKI, được trang bị phiên bản tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ngày 20-1 đã được đưa vào phục vụ trong Không quân Ấn Độ. Dòng tiêm kích này được đánh giá sẽ trở thành nền tảng giám sát chiến lược ở khu vực Ấn Độ Dương.
Tờ Times of India của Ấn Độ cho hay, các chiến đấu cơ Sukhoi trang bị tên lửa BrahMos sẽ là nền tảng giám sát khu vực Ấn Độ Dương.
Năm 2020, khu vực châu Á Thái Bình Dương được dự đoán sẽ trở thành điểm nóng mới với nhiều loại vũ khí mới, hiện đại cực kỳ nguy hiểm được biên chế mới với số lượng lớn ở các quốc gia như Việt Nam, Nhật Bản, Philippines.
Mặc dù là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất tên lửa BrahMos, Ấn Độ vẫn phải xin phép Nga mỗi khi xuất khẩu loại tên lửa này cho bất cứ quốc gia nào trên thế giới.
Nhật Bản vừa tiếp tục thử nghiệm tên lửa chống hạm ASM-3 - loại tên lửa hành trình chống hạm được quốc gia này phát triển dành riêng cho chiến đấu cơ F-2 thu hút sự quan tâm của giới quan sát quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo